Tìm kiếm
nuôi thỏ
-
Thái Bình: Trên nuôi thỏ, dưới nuôi giun, lãi 20 triệu mỗi tháng
Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Nuôi thỏ bỏ túi hàng chục triệu đồng/tháng nhờ cho ăn lá vông
Đến thăm mô hình chăn nuôi thỏ của gia đình anh Trần Ngọc Dư ở thôn Trại Phong, xã Bảo Thuận, huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng, ai cũng thấy lạ. Anh Dư hay cho thỏ ăn lá vông vốn là 1 loài cây mọc hoang dại. Và nhờ đó, mỗi tháng anh có thu nhập 35-40 triệu đồng.
-
Làm giàu ở nông thôn: Bỏ nghề máy xúc về nuôi thỏ, lãi đều 15 triệu/tháng
Không hài lòng với công việc hiện tại, anh Phạm Văn Giảng (30 tuổi) ở xóm 1, xã Khánh Dương, huyện Yên Mô (Ninh Bình) đã quyết định về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và đem lại thu nhập hơn 15 triệu đồng/tháng.Theo anh Giang, nuôi thỏ thịt là một trong những mô hình có thể làm giàu ở nông thôn hiện nay.
-
Lạ mà hay: cử nhân trồng cỏ hoàng ngọc nuôi thỏ, con nào cũng to khỏe
Anh Đỗ Ngọc Sơn (Yên Bái) trồng cỏ hoàng ngọc là 1 loại dược liệu để nuôi giống thỏ Newzealand lông trắng, mắt hồng được gần 3 năm. Trung bình mỗi năm anh Sơn xuất khoảng 7 lứa thỏ, thu về từ 230 – 250 triệu đồng.
-
Làm giàu ở nông thôn: Dùng 3 triệu vốn nuôi thỏ, bỏ túi 200 triệu/năm
Với 3 triệu đồng tiền lương tháng cuối cùng, chàng trai 9X ở Quảng Trị đã “liều mạng” đầu tư nuôi thỏ và nay mỗi năm "bỏ túi" 200 triệu đồng. Đó là Lê Phước Trung, 24 tuổi, thôn Thượng Xá, xã Hải Thương, Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị.
-
Đừng nên chờ thị trường Trung Quốc "cứu" thịt heo
Các chuyên gia về chăn nuôi cảnh báo không nên trông chờ vào thị trường tiểu ngạch của Trung Quốc bởi có nhiều rủi ro và không phải là hướng đi bền vững.
-
Cử nhân văn thành triệu phú nhờ nuôi thỏ
Ra trường với tấm bằng loại ưu, Trần Thanh Cần bỏ dở đam mê văn chương để theo đuổi giấc mơ làm giàu từ nuôi thỏ trên quê hương mình.
-
Hướng dẫn kỹ thuật chăm sóc và nuôi dưỡng thỏ nuôi (Cẩm nang chăn nuôi thỏ Phần 5)
Chu kỳ động dục của thỏ từ 10-16 ngày và thời gian kéo dài từ 3-5 ngày. Biểu hiện của thỏ động dục là kém ăn, chạy nhảy, niêm mạc âm hộ màu hồng nhạt, chuyển sang màu đỏ tươi, sưng tấy lên. Khi niêm mạc chuyển sang màu đỏ thẫm rồi tím bầm là kết thúc động dục, thỏ không chịu đực nữa.
-
Phương pháp nuôi thỏ công nghiệp
Nuôi thỏ công nghiệp đem lại kinh tế cho bà con từ loài động vật hoang dã đã được thuần chủng hóa,thịt thỏ có giá trị cao nhiều chất dinh dưỡng.
-
Quy trình kỹ thuật nuôi thỏ New Zealand thâm canh
Thỏ là loại động vật gặm nhấm, có ưu điểm dễ nuôi, không tranh chấp lương thực với người và gia súc khác, có thể tận dụng được các phụ phẩm nông nghiệp, cỏ, lá tự nhiên.
-
Các phòng trị bệnh trên thỏ nuôi (Cẩm nang chăn nuôi thỏ Phần 6)
Thỏ là loại gia súc yếu, rất nhạy cảm với ngoại cảnh, sức đề kháng của cơ thể kém, dễ nhiễm các mầm bệnh và phát triển thành dịch bệnh do các yếu tố của môi trường ngoại cảnh gây nên. Khi mắc bệnh thỏ dễ chết, có khi chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn về kinh tế. Cho nên, phải nuôi thỏ đúng yêu cầu kỹ thuật, chú ý nhất là khâu vệ sinh phòng bệnh và chăm ...
-
Chế độ dinh dưỡng và khẩu phần thức ăn cho thỏ (Cẩm nang chăn nuôi thỏ Phần 4)
Thức ăn cho thỏ gồm có 2 nhóm: nhóm thức ăn thô và nhóm thức ăn tinh. Nhóm thức ăn thô được sử dụng với khối lượng tương đối lớn (gồm thức ăn thô xanh, thô khô và củ quả), nhưng dinh dưỡng thấp, chủ yếu cung cấp chất xơ cho thỏ. Thức ăn tinh ít nước, ít xơ, có giá trị dinh dưỡng cao và thỏ chỉ sử dụng với khối lượng rất nhỏ.
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Ớt Sừng Vàng Châu Phi
- Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống và trồng tre tàu lấy măng
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Sắn (khoai mì)
- Kỹ thuật trồng và chăm sóc Su hào
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây hẹ (rau hẹ)
- Quy trình kỹ thuật trồng cây ớt sừng trâu
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cải xà lách xoong
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Nấm mỡ
- Kỹ thuật trồng giống bí đỏ lai F1 - Gold star 998
- Quy trình kỹ thuật trồng cây cà chua Đen
- Hướng dẫn thiết kế xây dựng chuồng trại chăn nuôi heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cào cào châu chấu
- Kỹ thuật thiết kế chuồng nuôi dê
- Quy trình kỹ thuật nuôi lợn thịt
- Nguyên liệu và cách chế biến thức ăn cho dê
- Kỹ thuật chăm sóc heo hậu bị và heo nái chữa
- Hướng dẫn phòng bệnh và trị các bệnh thường gặp trên dê nuôi
- Các biện pháp phòng trị những bệnh thường gặp ở heo(Cẩm nang chăn nuôi heo - ...
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi dế cơm cho năng suất cao
- Giới thiệu một số giống heo ngoại nhập khẩu vào Việt Nam
- Phương pháp phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng Táo tây
- Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây khóm (cây dứa)
- Hướng dẫn trồng cây hoa Huệ Nhung ra hoa đúng tết
- Kỹ thuật Ươm trồng cây lộc vừng và chăm sóc cây lộc vừng
- Phương pháp xử lý mãng cầu xiêm ra hoa trái vụ
- Hướng dẫn lắp đặt hệ thống tưới nhỏ giọt cho vườn cây ăn trái
- Một số lưu ý khi trồng sầu riêng ruột đỏ
- Phòng trừ một số sâu bệnh hại trên cây ăn quả có múi
- Kỹ thuật trồng chuối đỏ
- Quy trình kỹ thuật nuôi lươn không bùn kiểu mới
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ốc bươu đen
- Quy trình kỹ thuật nuôi cá Chạch Lấu sinh sản nhân tạo
- Kỹ thuật nuôi Cua đồng
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi rắn mùng đỏ
- Kỹ thuật nuôi Trăn
- Hướng dẫn kỹ thuật nuôi cá xiêm kiểng
- Kỹ thuật nuôi rắn Hổ Mang
- Giới thiệu các giống cá cảnh phổ biến hiện nay
- Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật trồng cây Sachi (Sacha inchi)
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng hồ tiêu trên cây trụ sống
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng nhân sâm korea
- Kỹ Thuật gieo ươm cây keo lai
- Quy trình kỹ thuật trồng cây hà thủ ô đỏ
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Lan Kim tuyến (Anoectochilus setaceus Blume) - Công dụng của ...
- Hướng dẫn cách trồng cây thổ phục linh
- Phòng trừ tuyến trùng hại cây cà phê
- Kỹ Thuật gieo ươm cây Xoan ta
- Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Óc Chó và Công dụng cây Óc Chó